Những câu hỏi liên quan
Thai Nguyen
Xem chi tiết
Quang Duy
22 tháng 10 2017 lúc 7:51

Bài 3: Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\); \(a+b+c=35\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)

Ta có : \(\dfrac{a}{8}=1\Rightarrow a=8\)

Làm tương tự ta tính được : \(b=12;c=15\)

Vậy số học sinh giỏi là 8 bạn

Số học sinh khá là 12 bạn

Số học sinh trung bình là 15 bạn

Bình luận (0)
Trần Hoàng Minh
22 tháng 10 2017 lúc 16:22

Bài 1:

\(\sqrt{1}-\sqrt{4}+\sqrt{9}-\sqrt{16}+\sqrt{25}-\sqrt{36}+.....-\sqrt{400}\)

\(=1-2+3-4+5-6+.....-20\)

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)-\left(5-6\right)+.....+\left(19-20\right)\)

\(=\left(-1\right)\times\dfrac{\dfrac{\left(20-1\right)\times1+1}{2}}{2}\)

\(=\left(-1\right)\times10\)

\(=-10\)

Dễ thế này mà ko ai lm à

Chúc bn học tốtbanhbanhbanhbanhbanh

Bình luận (0)
trungkien
Xem chi tiết
vuducnghia
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
16 tháng 7 2015 lúc 9:59

\(\sqrt{3}.\sqrt{\frac{1}{27}}.\sqrt{5}.\sqrt{20}=\sqrt{3.\frac{1}{27}}.\sqrt{5.20}=\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{100}=\frac{1}{3}.10=\frac{10}{3}\)

Bình luận (0)
trần thị minh nguyệt
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
26 tháng 12 2018 lúc 20:17

bạn coi kĩ lại đề đi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2022 lúc 15:22

\(B=\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{2}\left(\dfrac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}+1}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}+1}\right)\)

\(=\sqrt{2}\left(\dfrac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\right)\)

\(=\sqrt{2}\cdot\dfrac{6-2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-3+6+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}-3}{6}\)

\(=\dfrac{1}{3\sqrt{2}}\cdot\dfrac{6}{1}=\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Ram zero
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
17 tháng 2 2020 lúc 15:59

Đặt \(A=\sqrt{50}+\sqrt{26}+1\)

Ta thấy: \(\sqrt{50}>\sqrt{49}=7,\sqrt{26}>\sqrt{25}=5\)

\(\Rightarrow A>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13\left(1\right)\)

Ta thấy: \(\sqrt{168}< \sqrt{169}=13\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>13>\sqrt{168}\Rightarrow\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
ngonhuminh
8 tháng 1 2017 lúc 15:42

\(\sqrt{50}>\sqrt{49}=7\)

\(\sqrt{26}>\sqrt{25}=5\)

\(\sqrt{1}=1\)

cộng vào \(VT>VP=13>\sqrt{169}>\sqrt{168}\)

Bình luận (0)
nguyễn hà trâm
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
15 tháng 4 2019 lúc 10:50

\(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)

Bình luận (0)
nguyễn hà trâm
15 tháng 4 2019 lúc 11:12

bt la vay nhung cach trinh bay la the nao??? 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
15 tháng 4 2019 lúc 11:21

căn 50 > căn 49
căn 26 > căn 25
==> căn 50 + căn 26 + 1 > căn 49+ căn 25 +1= 7+5+1=13
Lại co 13= căn 169 > căn 168
=> can 20 + can 26+ 1>13> can 168
 

Bình luận (0)